Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất - Công Ty TNHH TM DV Hoàng Phát | Hệ thống nạo vét sông biển | Công ty Hoàng Phát

Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất - Công Ty TNHH TM DV Hoàng Phát | Hệ thống nạo vét sông biển | Công ty Hoàng Phát

Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất - Công Ty TNHH TM DV Hoàng Phát | Hệ thống nạo vét sông biển | Công ty Hoàng Phát

Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất - Công Ty TNHH TM DV Hoàng Phát | Hệ thống nạo vét sông biển | Công ty Hoàng Phát

Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất - Công Ty TNHH TM DV Hoàng Phát | Hệ thống nạo vét sông biển | Công ty Hoàng Phát
Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất - Công Ty TNHH TM DV Hoàng Phát | Hệ thống nạo vét sông biển | Công ty Hoàng Phát

Ngành nhựa đổi mới công nghệ sản xuất

Cả nước hiện có hơn 2.000 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhựa. Với tốc độ tăng trưởng 15 – 20% / năm, sản phẩm nhựa sản xuất trong nước đã chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Nhiều nhà sản xuất đã đầu tư nâng cấp thiết bị, cải thiện chất lượng sản phẩm và mẫu mã.

 

 

Hiện nay, nhiều DN trong nước vẫn sử dụng thiết bị, máy móc lạc hậu, công nghệ sản xuất cũ. Các loại công nghệ phổ biến đang được áp dụng trong ngành nhựa bao gồm:

– Công nghệ phun ép (sử dụng trong sản xuất linh kiện điện tử, điện lực, xe máy và ngành công nghiệp ôtô; đã có khoảng 3.000 loại thiết bị phun ép đang được sử dụng tại Việt Nam);
– Công nghệ đùn thổi (áp dụng trong sản xuất các loại vật liệu, bao bì nhựa; thổi túi PE, PP và cán màng PVC);
– Công nghệ sản xuất nhựa sử dụng thanh Profile (dùng trong sản xuất ống thoát nước PVC, ống cấp nước PE, ống nhôm, nhựa, cáp quang, cửa ra vào PVC, khung hình, tấm lợp, phủ tường)…
Hầu hết, các công nghệ này đều tiêu tốn năng lượng, ô nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo tính cạnh tranh. Trừ một số DN lớn như: Song Long, Duy Tân, Đại Đồng Tiến… đã đổi mới, áp dụng công nghệ, thiết bị nhập khẩu từ Đức, Italy và Nhật Bản, còn lại hầu hết các DN chưa quan tâm đến nguồn nguyên liệu nhựa ổn định, cũng như tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác liên doanh, chuyển giao công nghệ sản xuất hiện đại. Do đó, sản phẩm làm ra có độ bền thấp, mẫu mã nghèo nàn và không có tính cạnh tranh.
Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát triển ngành nhựa theo hướng hiện đại, tăng cường tự động hóa, từng bước loại bỏ công nghệ, thiết bị cũ, đổi mới công nghệ, sử dụng thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới là điều kiện tiên quyết. Theo đó, đầu tư phát triển ngành nhựa đi vào công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng; tạo ra các sản phẩm có chất lượng và giá trị gia tăng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Hiệp hội Nhựa Việt Nam cần hỗ trợ thông tin, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa kỹ thuật tiếp nhận với công nghệ, xu hướng sản xuất, thiết bị mới nhất. DN nhựa chủ động tăng cường liên kết với thương vụ nước ngoài và ,một số công ty cung cấp thiết bị quốc tế để tiếp cận công nghệ và nguồn nguyên liệu mới… Ngoài ra, các kỳ hội chợ trong nước và quốc tế cũng là cơ hội để các DN Việt Nam tiếp cận với công nghệ mới. Đặc biệt, nhà nước cần ban hành đầy đủ chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành nhựa; khuyến khích, huy động các nguồn lực xã hội tham gia sản xuất nguyên liệu, để hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển.

 

Theo Kỹ thuật nhựa 


Hiện nay, nhiều DN trong nước vẫn sử dụng thiết bị, máy móc lạc hậu, công nghệ sản xuất cũ. Các loại công nghệ phổ biến đang được áp dụng trong ngành nhựa bao gồm:
– Công nghệ phun ép (sử dụng trong sản xuất linh kiện điện tử, điện lực, xe máy và ngành công nghiệp ôtô; đã có khoảng 3.000 loại thiết bị phun ép đang được sử dụng tại Việt Nam);
– Công nghệ đùn thổi (áp dụng trong sản xuất các loại vật liệu, bao bì nhựa; thổi túi PE, PP và cán màng PVC);
– Công nghệ sản xuất nhựa sử dụng thanh Profile (dùng trong sản xuất ống thoát nước PVC, ống cấp nước PE, ống nhôm, nhựa, cáp quang, cửa ra vào PVC, khung hình, tấm lợp, phủ tường)…

Hầu hết, các công nghệ này đều tiêu tốn năng lượng, ô nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo tính cạnh tranh. Trừ một số DN lớn như: Song Long, Duy Tân, Đại Đồng Tiến… đã đổi mới, áp dụng công nghệ, thiết bị nhập khẩu từ Đức, Italy và Nhật Bản, còn lại hầu hết các DN chưa quan tâm đến nguồn nguyên liệu nhựa ổn định, cũng như tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác liên doanh, chuyển giao công nghệ sản xuất hiện đại. Do đó, sản phẩm làm ra có độ bền thấp, mẫu mã nghèo nàn và không có tính cạnh tranh.

Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát triển ngành nhựa theo hướng hiện đại, tăng cường tự động hóa, từng bước loại bỏ công nghệ, thiết bị cũ, đổi mới công nghệ, sử dụng thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới là điều kiện tiên quyết. Theo đó, đầu tư phát triển ngành nhựa đi vào công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng; tạo ra các sản phẩm có chất lượng và giá trị gia tăng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Hiệp hội Nhựa Việt Nam cần hỗ trợ thông tin, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa kỹ thuật tiếp nhận với công nghệ, xu hướng sản xuất, thiết bị mới nhất. DN nhựa chủ động tăng cường liên kết với thương vụ nước ngoài và ,một số công ty cung cấp thiết bị quốc tế để tiếp cận công nghệ và nguồn nguyên liệu mới… Ngoài ra, các kỳ hội chợ trong nước và quốc tế cũng là cơ hội để các DN Việt Nam tiếp cận với công nghệ mới. Đặc biệt, nhà nước cần ban hành đầy đủ chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành nhựa; khuyến khích, huy động các nguồn lực xã hội tham gia sản xuất nguyên liệu, để hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển.
Theo Kỹ thuật nhựa 

Bài viết khác

Top